Troubling love: gender, class, and sideshadowing the "happy family" in Vietnam
Files
First author draft
Supporting documentation
Date
2017-12-01
Authors
Shohet, Merav
Version
First author draft
OA Version
Citation
Merav Shohet. 2017. "Troubling Love: Gender, Class, and Sideshadowing the "Happy Family" in Vietnam." ETHOS, Volume 45, Issue 4, pp. 555 - 576. https://doi.org/10.1111/etho.12177
Abstract
Though socially and politically different, Vietnam's Confucian, colonial, socialist, and marketizing regimes share a common master narrative of ideal women as the moral bedrock of their nation: virtuous, self‐sacrificing mothers. Drawing on ethnographic material collected in Đà Nẵng, this essay examines how women deploy discourses about ethical sentiments and national development to make sense of their experiences of love. I focus on women's moral struggles with and reasoning about sacrifice and care to complicate understandings of romantic love as linked to capitalist individualism and modernity. Instead, I show how women subtly critique, yet remain committed to, forms of love that reinforce—through state policy and common practice—hierarchical gender, intergenerational, and class relations. This is achieved through the telling and living of sideshadowing narratives, that is, subjunctive tales that invite contingency and contradiction. This nonteleological narrative practice reveals the precarious nature of ethical life and the ways love entangles political economy, moral sentiments, and moral reasoning. [morality and ethics, love, class and gender, narrative practice, Vietnam]
Résumé: Quoique socialement et politiquement différents, les régimes confucéen, colonial, socialiste et de marché partagent undiscours commun sur la femme idéale, fondation morale de la nation vietnamienne, en tant que mère vertueuseet sacrificielle. Sur la base d’une enquête ethnographique menée àĐàNẵng, cet article examine comment les femmes vietnamiennes signifient leur expérienceamoureuseà travers des discours sur les sentiments moraux et le développement national. En mettant l’accent sur les conflits moraux et les raisonnements sur le sacrifice et le care, il approfondit la compréhensions de l’amour romantique en lien avec l’individualisme inhérent au capitalismeet la modernité. Il montre que les femmes critiquent subtilement–tout en y restant attachées–des formes d’amour qui renforcent, sous l’effet de politiqueset de pratiques, des rapports hiérarchiques de genre, de génération et de classe. Cette critique est rendue possible par l’expression de discours latéraux et évolutifs (sideshadowing), notamment des récits subjunctifs qui évoquent la contingence et la contradiction. Ces pratiquesnarrativesrévèlentla nature précaire de la vie morale et l’enchevêtrement de l’amour avec l’économie politique, les sentiments moraux et le raisonnement éthique.
Tóm tắt: Mặc dù khác nhau trong khía cạnh xã hội và chính trị, các chếđộKhổng giáo, thực dân, xã hội chủnghĩa, và thịtrường tại Việt Nam có cùng một diễn ngôn chủđạo vềngười đàn bà lý tưởng tạo thành nền tảng luân lý của dân tộc: những người mẹđức hạnh và giàu lòng hy sinh. Dựa vào dữliệu thu thập theo phương pháp điều tra dân tộc học thực hiện tại Đà Nẵng, tôi khảo sát cách phụnữsửdụng những diễn ngôn vềcảm xúc đạo đức và sựphát triển đất nước trong cách hiểu của họvềtình yêu thương. Tôi tập trung vào những đấu tranh đạo đức trong cách họlý giải sựhy sinh và chăm sóc nhằm phức tạp hoá cách hiểu vềsựliên kết giữa tình yêu và chủnghĩa tư bản cá nhânhoặc chủnghĩa hiện đại.Thay vào đó, tôi cho thấy rằng phụnữphê phán một cách tếnhịnhưng vẫn hướng đến những hình thức yêu thương mang tính củng cốcho sựphân tầng vềgiới, thếhệvà giai cấp xã hội, thông qua các chính sách nhà nước và lối hành xửthông thường. Họlàm điều này bằng lối kểchuyện và sống ‘theo bóng bên lề’, nghĩa là những câu chuyện kểthuộc loại ‘phải chi’đểkhơi ngợinhững khảnăng vềmột hiện thực khác, vềnhững ngờvực và mâu thuẫn. Lối tựtruyện phi mục đích này cho thấy tính bất định của đời sống đạo đức và những đan xen chằngchịtgiữa tình yêu, tình cảm với kinh tếchính trị, cảm xúc đạo đức và lý giải mang tính luân lý.
Résumé: Quoique socialement et politiquement différents, les régimes confucéen, colonial, socialiste et de marché partagent undiscours commun sur la femme idéale, fondation morale de la nation vietnamienne, en tant que mère vertueuseet sacrificielle. Sur la base d’une enquête ethnographique menée àĐàNẵng, cet article examine comment les femmes vietnamiennes signifient leur expérienceamoureuseà travers des discours sur les sentiments moraux et le développement national. En mettant l’accent sur les conflits moraux et les raisonnements sur le sacrifice et le care, il approfondit la compréhensions de l’amour romantique en lien avec l’individualisme inhérent au capitalismeet la modernité. Il montre que les femmes critiquent subtilement–tout en y restant attachées–des formes d’amour qui renforcent, sous l’effet de politiqueset de pratiques, des rapports hiérarchiques de genre, de génération et de classe. Cette critique est rendue possible par l’expression de discours latéraux et évolutifs (sideshadowing), notamment des récits subjunctifs qui évoquent la contingence et la contradiction. Ces pratiquesnarrativesrévèlentla nature précaire de la vie morale et l’enchevêtrement de l’amour avec l’économie politique, les sentiments moraux et le raisonnement éthique.
Tóm tắt: Mặc dù khác nhau trong khía cạnh xã hội và chính trị, các chếđộKhổng giáo, thực dân, xã hội chủnghĩa, và thịtrường tại Việt Nam có cùng một diễn ngôn chủđạo vềngười đàn bà lý tưởng tạo thành nền tảng luân lý của dân tộc: những người mẹđức hạnh và giàu lòng hy sinh. Dựa vào dữliệu thu thập theo phương pháp điều tra dân tộc học thực hiện tại Đà Nẵng, tôi khảo sát cách phụnữsửdụng những diễn ngôn vềcảm xúc đạo đức và sựphát triển đất nước trong cách hiểu của họvềtình yêu thương. Tôi tập trung vào những đấu tranh đạo đức trong cách họlý giải sựhy sinh và chăm sóc nhằm phức tạp hoá cách hiểu vềsựliên kết giữa tình yêu và chủnghĩa tư bản cá nhânhoặc chủnghĩa hiện đại.Thay vào đó, tôi cho thấy rằng phụnữphê phán một cách tếnhịnhưng vẫn hướng đến những hình thức yêu thương mang tính củng cốcho sựphân tầng vềgiới, thếhệvà giai cấp xã hội, thông qua các chính sách nhà nước và lối hành xửthông thường. Họlàm điều này bằng lối kểchuyện và sống ‘theo bóng bên lề’, nghĩa là những câu chuyện kểthuộc loại ‘phải chi’đểkhơi ngợinhững khảnăng vềmột hiện thực khác, vềnhững ngờvực và mâu thuẫn. Lối tựtruyện phi mục đích này cho thấy tính bất định của đời sống đạo đức và những đan xen chằngchịtgiữa tình yêu, tình cảm với kinh tếchính trị, cảm xúc đạo đức và lý giải mang tính luân lý.